VÌ SAO LẤY NGÀY 9- 11 HÀNG NĂM LÀ NGÀY PHÁP LUẬT?

03/11/2016 10 : 03 PM 1155

VÌ SAO LẤY NGÀY 9- 11 HÀNG NĂM LÀ NGÀY PHÁP LUẬT?

 

Trong quá trình xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), theo đề xuất của Chính phủ, Quốc hội đã quyết định đưa vào Luật PBGDPL và chọn ngày 9-11 hàng năm là Ngày Pháp luật. Lý do chọn ngày 9-11 là vì đó là ngày Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta được thông qua (ngày 9-11-1946). Với ý nghĩa đó, Luật PBGDPL quy định Ngày pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội. Đương nhiên, các ngày còn lại trong năm, xét trên nhiều khía cạnh, cũng đều là ngày pháp luật trong một Nhà nước pháp quyền.

Ý nghĩa của Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

Năm 2013 là năm đầu tiên tổ chức thực hiện Ngày Pháp luật trong phạm vi toàn quốc và cũng là năm ghi nhận một sự kiện rất quan trọng trong đời sống chính trị - pháp lý của đất nước, đó là việc toàn dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Hiến pháp (sửa đổi) của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế.

Việc tổ chức Ngày Pháp luật năm 2013 thực sự trở thành sự tiếp nối đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý sâu rộng nêu trên, nhằm phát huy ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong thực hành “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.

Mục đích tổ chức Ngày pháp luật:

Triển khai thực hiện có hiệu quảquy định vềNgày Pháp luật theo quy định củaLuậtPBGDPL;thu hút sự quan tâm, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật, làm cho NgàyPháp luật trở thànhđợtsinh hoạt chính trị - pháp lýsâu rộngnhằm cổ vũ, khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, nâng cao ý thức bảo vệ pháp luật;góp phần tạo chuyển biến mới về chất lượng công tácPBGDPL, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

Chủ đề Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

“Toàn dân xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Nội dung Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

Ngày Pháp luật năm 2013 được tổ chức với nội dung cụ thể như sau:

1. Tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật; Ý nghĩa của Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

Năm 2013 là năm đầu tiên tổ chức thực hiện Ngày Pháp luật trong phạm vi toàn quốc và cũng là năm ghi nhận một sự kiện rất quan trọng trong đời sống chính trị - pháp lý của đất nước, đó là việc toàn dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Hiến pháp (sửa đổi) của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế.

Việc tổ chức Ngày Pháp luật năm 2013 thực sự trở thành sự tiếp nối đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý sâu rộng nêu trên, nhằm phát huy ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong thực hành “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.

Mục đích tổ chức Ngày pháp luật:

Triển khai thực hiện có hiệu quảquy định vềNgày Pháp luật theo quy định củaLuậtPBGDPL;thu hút sự quan tâm, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật, làm cho NgàyPháp luật trở thànhđợtsinh hoạt chính trị - pháp lýsâu rộngnhằm cổ vũ, khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, nâng cao ý thức bảo vệ pháp luật;góp phần tạo chuyển biến mới về chất lượng công tácPBGDPL, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

phapluat2

Ảnh minh họa

Chủ đề Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

“Toàn dân xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Nội dung Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

Ngày Pháp luật năm 2013 được tổ chức với nội dung cụ thể như sau:

1. Tuyên truyền, phổ biến về mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật;           

2. Phổ biến, giáo dục sâu rộng về vị trí, vai trò của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội; về những quan điểm, nội dung cơ bản của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và những đạo luật có liên quan đến mọi cá nhân, tổ chức được Quốc hội xem xét, thảo luận tại kỳ họp thứ 6 như Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi), Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi)…; 

3. Tập trung phổ biến, giáo dục và triển khai thi hành các văn bản pháp luật mới thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của cơ quan, đơn vị, địa phương; chú trọng các văn bản liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong đời sống dân sự, kinh tế, trong đó có các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội vừa được Chính phủ ban hành, nhằm thi hành nghiêm chỉnh Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, tăng cường trật tự, kỷ cương pháp luật;

4. Ngoài những nội dung quy định tại các điểm 5.1, 5.2, 5.3 nêu trên, các cơ quan, đơn vị, địa phươngcó thể lựa chọn để phổ biến,thông tin về pháp luật và thi hành pháp luật trong những lĩnh vựcđang được nhân dân tại địa bànquan tâm như:Biển đảo, bảo vệ chủ quyền quốc gia, phòng,chống tham nhũng, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng,giải quyết các tranh chấp vềđất đai, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo… qua đó,giáo dục, vận độngcán bộ, công chức, viên chức và người dânnâng caoý thức tôn trọng vàtự giácchấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật;

5. Đánh giá về công tác xây dựng pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật và thi hành pháp luật năm 2013 củacơ quan, đơn vị, địa phương,từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức, tăng cường hiệu quả thực hiện Hiến pháp và pháp luật;

6. Biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu, gương người tốt, 2. Phổ biến, giáo dục sâu rộng về vị trí, vai trò của Hiến pháp và pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội; về những quan điểm, nội dung cơ bản của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và những đạo luật có liên quan đến mọi cá nhân, tổ chức được Quốc hội xem xét, thảo luận tại kỳ họp thứ 6 như Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi), Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi)…; 

7. Tập trung phổ biến, giáo dục và triển khai thi hành các văn bản pháp luật mới thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của cơ quan, đơn vị, địa phương; chú trọng các văn bản liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức trong đời sống dân sự, kinh tế, trong đó có các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội vừa được Chính phủ ban hành, nhằm thi hành nghiêm chỉnh Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, tăng cường trật tự, kỷ cương pháp luật;

8. Ngoài những nội dung quy định tại các điểm 5.1, 5.2, 5.3 nêu trên, các cơ quan, đơn vị, địa phươngcó thể lựa chọn để phổ biến,thông tin về pháp luật và thi hành pháp luật trong những lĩnh vựcđang được nhân dân tại địa bànquan tâm như:Biển đảo, bảo vệ chủ quyền quốc gia, phòng,chống tham nhũng, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng,giải quyết các tranh chấp vềđất đai, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo… qua đó,giáo dục, vận độngcán bộ, công chức, viên chức và người dânnâng caoý thức tôn trọng vàtự giácchấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật;

9. Đánh giá về công tác xây dựng pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật và thi hành pháp luật năm 2013 củacơ quan, đơn vị, địa phương,từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức, tăng cường hiệu quả thực hiện Hiến pháp và pháp luật;

10. Biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu, gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến trong xây dựng, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật.

Thời gian triển khai Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

Thời gian triển khai Ngày Pháp luật được tổ chức trong tuần lễ từ ngày 4-11 đến ngày 10-11-2013, trong đó tổ chức cao điểm vào ngày 9-11-2013 (thứ Bảy).

Yêu cầu triển khai Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:

Quán triệt đầy đủ nội dung,mục đích, ý nghĩa,yêu cầu về Ngày Pháp luật quy định trong LuậtPBGDPLvà các văn bản hướng dẫn thi hành;Tùy theo điều kiện cụ thể, các cơ quan, đơn vị, địa phương lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với đặc thù của cơ quan, đơn vị, địa phương mình để triển khai Ngày Pháp luật đảm bảo sâu rộng, thiết thực;Việc triển khai Ngày Pháp luật phải được thực hiện đồng bộ, gắn kết chặt chẽ với các nhiệm vụ trọng tâm về xây dựng và thi hành pháp luật của cáccơ quan, đơn vị, địa phương, đảm bảo thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả.

Tags
Bình luận (0)
Nội dung bình luận
Gửi hình Gửi bình luận